Vậy, khi nào một giấy tờ được coi là "giấy tờ có giá"? và người dân có quyền được sở hữu, lưu giữ các loại giấy tờ có giá này không?
Một giấy tờ được coi là "giấy tờ có giá" khi đáp ứng được các điều kiện sau đây:
1. Trị giá được thành tiền;
2. Được phép lưu hành theo quy định của pháp luật;
3. Được pháp luật quy định rõ là giấy tờ có giá
Theo quy định của Bộ Luật dân sự về tài sản thì tài sản bao gồm: vật, tiền và giấy tờ có giá khác và quyền về tài sản theo quy định của pháp luật. Do vậy, người dân có quyền được sở hữu, lưu giữ các giấy tờ có giá và được phép giao dịch theo định của pháp luật.
Trong các hoạt động thanh toán của mình, người dân có thể thanh toán bằng Séc và có quyền yêu cầu Thừa phát lại lập vi bằng ghi nhận việc bàn giao các loại giấy tờ có giá này.
(Thừa phát lại lập vi bằng ghi nhận việc giao nhận giấy tờ có giá giữa hai bên - ảnh Thừa pháp lại lập vi bằng)
Nhanh chóng, chuyên nghiệp, hiệu quả, chi phí hợp lý.
Kinh nghiệm phong phú, trưởng thành từ thực tiễn nghề nghiệp.
Khách hàng sẽ được tư vấn MIỄN PHÍ, tận tình đối với từng yêu cầu cụ thể.
Được sự hỗ trợ chuyên môn tuyệt vời từ các cộng sự, cố vấn – những người đang công tác trong lĩnh vực pháp luật.
Thừa phát lại: Lê Văn Tùng
Quyết định bổ nhiệm Thừa phát lại số: 1075/QĐ-BTP của Bộ trưởng Bộ Tư pháp.
VP: Văn phòng Thừa phát lại huyện Bình Chánh - E5/6A Nguyễn Hữu Trí, TT Tân Túc, Bình Chánh, TP. HCM
Hotline, zalo, viber 24/7: 0908.559.880